I.2. Tổ chức Hội thảo
1. Hội thảo lần 1
2. Hội thảo lần thứ hai

Hình: chuyến đi thực địa một ngày bằng thuyền trên hệ thống sông Hồng (từ thành phố Hà Nội đến tỉnh Bắc Ninh, về phía thượng nguồn của sông Hồng và sông Đuống): quan trắc hiện trường và lấy mẫu nước.
3. Hội thảo lần thứ ba
1. Hội thảo lần 1
Hội thảo quốc tế lần 1 trong khuôn khổ của dự án được tổ chức thành công tại Viện Hóa học các Hợp chất thiên nhiên INPC, tại Hà Nội, Việt Nam từ ngày 17- 19 tháng 12 năm 2012. Hơn 40 nhà khoa học với nhiều chuyên ngành khác nhau, bao gồm các nhà khoa học của dự án từ bốn nhóm nghiên cứu chính, các nhà khoa học được mời từ các nước khác như Pháp, Đức, Singapore, Trung Quốc, Nhật Bản và Việt Nam đã tham dự hội thảo.
.jpg)
Hình: Hội thảo quốc tế lần 1 tại INPC, VAST trong tháng 12 năm 2012, Hà Nội, Việt Nam
.jpg)
Hình: Hội thảo quốc tế lần 1 tại INPC, VAST trong tháng 12 năm 2012, Hà Nội, Việt Nam
Để đạt được các mục tiêu khoa học và các kết quả dự kiến của dự án, hội thảo lần 1 được mở đầu bằng giới thiệu về dự án: các nội dung chính, mục đích, kết quả dự kiến … Sau đó, 23 bài báo cáo khoa học của các nhà khoa học liên quan đến các chủ đề dự án đã được trình bày. Cuối cùng, hội thảo đã thảo luận về kế hoạch thực hiện các nội dung của dự án cũng như mở rộng hợp tác trong tương lai, tập trung vào ba vấn đề chính:
- Thu thập và tổng hợp dữ liệu sẵn có; lấy mẫu nước, phân tích; , và mở rộng hợp tác với các dự án khác chẳng hạn như sông Cầu (dự án Canada-Việt), lưu vực Đồng Cao (dự án Pháp-Việt); chất lượng nước của các khu vực ven biển miền Bắc Việt Nam (đề tài cấp nhà nước, Việt Nam); chất rắn lơ lửng và vận chuyển C của các sông lớn ở Châu Á (PI: TS Lu Xixi, Singapore).
- Kế hoạch tổ chức khóa đào tạo sử dụng mô hình hóa và tính toán phát thải khí chứa cacbon cho các nhà khoa học trẻ Việt Nam, Trung Quốc và Singapore.
- Kế hoạch xây dựng Website: xây dựng trang website nhằm công bố các kết quả của dự án, cũng như tạo diễn đàn kết nối các nhà khoa học có nghiên cứu liên quan, đồng thời có kết nối với các trang web khác, ví dụ trang web của dự án Piren-Seine cho việc sử dụng Seneque / Riverstrahler hoặc cập nhật kết quả nghiên cứu mới từ dự án Piren-Seine.
Trong chương trình của hội thảo, chuyến đi thực địa trong một ngày trên sông Hồng (từ Hà Nội đến tỉnh Hưng Yên) đã được tổ chức cho những cán bộ tham gia thực hiện dự án. Một đợt quan trắc và thu mẫu nước đã được thực hiện dọc theo nhánh chính của sông Hồng, khoảng 40 km về phía hạ lưu từ Hà Nội.
Hình: Quan trắc và lấy mẫu thực địa bằng thuyền trên sông Hồng (từ Hà Nội đến tỉnh Hưng Yên)
Để tăng cường trao đổi khoa học và hợp tác quốc tế, một số cán bộ tham gia dự án (GS TS Lu XX, TS Lê TPQ và TS Dương TT) đã tham dự hội thảo quốc tế mang tên "Tải lượng trầm tích và phát thải cacbon từ các con sông lớn ở châu Á" được tổ chức bởi GS TS Lu XX tại Đại học Quốc gia Singapore vào ngày 20-21 tháng 9 năm 2012.
- Thu thập và tổng hợp dữ liệu sẵn có; lấy mẫu nước, phân tích; , và mở rộng hợp tác với các dự án khác chẳng hạn như sông Cầu (dự án Canada-Việt), lưu vực Đồng Cao (dự án Pháp-Việt); chất lượng nước của các khu vực ven biển miền Bắc Việt Nam (đề tài cấp nhà nước, Việt Nam); chất rắn lơ lửng và vận chuyển C của các sông lớn ở Châu Á (PI: TS Lu Xixi, Singapore).
- Kế hoạch tổ chức khóa đào tạo sử dụng mô hình hóa và tính toán phát thải khí chứa cacbon cho các nhà khoa học trẻ Việt Nam, Trung Quốc và Singapore.
- Kế hoạch xây dựng Website: xây dựng trang website nhằm công bố các kết quả của dự án, cũng như tạo diễn đàn kết nối các nhà khoa học có nghiên cứu liên quan, đồng thời có kết nối với các trang web khác, ví dụ trang web của dự án Piren-Seine cho việc sử dụng Seneque / Riverstrahler hoặc cập nhật kết quả nghiên cứu mới từ dự án Piren-Seine.
Trong chương trình của hội thảo, chuyến đi thực địa trong một ngày trên sông Hồng (từ Hà Nội đến tỉnh Hưng Yên) đã được tổ chức cho những cán bộ tham gia thực hiện dự án. Một đợt quan trắc và thu mẫu nước đã được thực hiện dọc theo nhánh chính của sông Hồng, khoảng 40 km về phía hạ lưu từ Hà Nội.
.jpg)
Hình: Quan trắc và lấy mẫu thực địa bằng thuyền trên sông Hồng (từ Hà Nội đến tỉnh Hưng Yên)
Để tăng cường trao đổi khoa học và hợp tác quốc tế, một số cán bộ tham gia dự án (GS TS Lu XX, TS Lê TPQ và TS Dương TT) đã tham dự hội thảo quốc tế mang tên "Tải lượng trầm tích và phát thải cacbon từ các con sông lớn ở châu Á" được tổ chức bởi GS TS Lu XX tại Đại học Quốc gia Singapore vào ngày 20-21 tháng 9 năm 2012.
2. Hội thảo lần thứ hai
Hội thảo lần hai đã được tổ chức thành công tại INPC, tại Hà Nội, Việt Nam từ ngày 15-17 tháng 12 năm 2014. Hơn 40 nhà khoa học từ bốn nhóm nghiên cứu chính của dự án, cùng với các nhà khoa học và các quan sát viên từ các nước khác như Pháp, Singapore, Trung Quốc, Nhật Bản và Việt Nam đã tham dự hội thảo. Đây là các nhà khoa học có các chuyên ngành khác nhau, bao gồm Hóa học, Sinh học, Hóa-Sinh, nông nghiệp, các chuyên gia GIS, vv...
Hội thảo trước hết tập trung vào các mục tiêu, các hoạt động chính và một số kết quả bước đầu thu được từ dự án này. Sau đó, 17 bài báo cáo khoa học, liên quan đến các chủ đề dự án ARCP đã được trình bày. Cuối cùng, hội thảo đã thảo luận về kế hoạch thực hiện giai đoạn tiếp theo của dự án và mở rộng hợp tác trong tương lai, tập trung vào ba vấn đề chính:
- Thu thập dữ liệu và trao đổi dữ liệu; tiếp tục lấy mẫu nước và phân tích mẫu nước; và mở rộng hợp tác trong tương lai với các dự án khác như chất lượng nước sông Hồng ở thượng nguồn (tài trợ bởi VAST-Việt Nam); EFESE với đa dạng sinh học của rừng ngập mặn ở cửa sông Hồng (tài trợ bởi IRD); NUCOWS với chu kỳ dinh dưỡng và chất gây ô nhiễm trong vùng nước trong khu vực Đông Nam Á (được tài trợ bởi USTH-Việt Nam), lưu vực Đồng Cao (dự án Pháp-Việt); chất rắn lơ lửng và vận chuyển C của các con sông lớn ở Châu Á (PI: TS Lu Xixi, từ Singapore) .... Ngoài ra, chúng tôi đã thảo luận về thu thập dữ liệu cho phần lưu vực ở địa phận Trung Quốc, như nhiều dữ liệu liên quan đến nước thải sinh hoạt, chất rắn lơ lửng, hồ chứa, dân số, sử dụng đất trong thời gian gần đây (2000 - 2014).
- Khóa đào tạo sử dụng mô hình hóa và tính toán phát thải cacbon cho các nhà khoa học trẻ Trung Quốc, Việt Nam và Singapore. Khóa đào tạo kéo dài trong 2 ngày trong tháng 11 năm 2016, trong đó có một ngày về đo lường và tính toán tải lượng khí thải chứa cacbon và một ngày cho việc sử dụng mô hình. Khoảng 15 người có thể được tham gia khóa đào tạo này.
- Xây dựng Website: hội nghị đã thảo luận về nôi dung dự kiến xây dựng trang website, cũng như cần thiết phải kết nối với các trang web khác.
Trang web của sông Hồng sẽ là một diễn đàn để trao đổi thông tin và các kết quả nghiên cứu liên quan đến lưu vực sông Hồng. Trang web sẽ được thiết lập với sự hỗ trợ của dự án APN và có thể mang đến cho người đọc một số dữ liệu được lựa chọn (chất lượng nước, khí tượng...) thu được trong quá trình nghiên cứu cũng như các công cụ mô hình và/ hoặc kết quả mô hình cho các nhà nghiên cứu quan tâm, bao gồm các nhà khoa học trẻ và sinh viên. Nhờ trang web này, các nhà nghiên cứu, và những người quản lý có thể trao đổi kinh nghiệm, kiến thức liên quan đến bảo vệ môi trường cũng như phát triển bền vững lưu vực sông Hồng.
.jpg)
Hình: Hội thảo Quốc tế lần thứ hai tại INPC, VAST vào tháng 12 năm 2014, Hà Nội, VIỆT NAM.
Trong chương trình của hội thảo, chuyến đi thực địa trong một ngày trên sông Hồng (từ Hà Nội đến tỉnh Bắc Ninh) đã được tổ chức cho những cán bộ tham gia thực hiện dự án. Một đợt quan trắc và thu mẫu nước đã được thực hiện dọc theo nhánh chính của sông Hồng, khoảng 40 km về phía thượng lưu từ Hà Nội và ở sông Đuống, một phân lưu của sông Hồng trong khu vực đồng bằng (Hình 2).
Thông qua hai hội thảo quốc tế tài trợ bởi APN trong khuôn khổ của dự án này, các cán bộ tham gia dự án rất vui mừng được gặp gỡ và trao đổi khoa học với các nhà khoa học khác về các chủ đề nghiên cứu có liên quan.
Hội thảo trước hết tập trung vào các mục tiêu, các hoạt động chính và một số kết quả bước đầu thu được từ dự án này. Sau đó, 17 bài báo cáo khoa học, liên quan đến các chủ đề dự án ARCP đã được trình bày. Cuối cùng, hội thảo đã thảo luận về kế hoạch thực hiện giai đoạn tiếp theo của dự án và mở rộng hợp tác trong tương lai, tập trung vào ba vấn đề chính:
- Thu thập dữ liệu và trao đổi dữ liệu; tiếp tục lấy mẫu nước và phân tích mẫu nước; và mở rộng hợp tác trong tương lai với các dự án khác như chất lượng nước sông Hồng ở thượng nguồn (tài trợ bởi VAST-Việt Nam); EFESE với đa dạng sinh học của rừng ngập mặn ở cửa sông Hồng (tài trợ bởi IRD); NUCOWS với chu kỳ dinh dưỡng và chất gây ô nhiễm trong vùng nước trong khu vực Đông Nam Á (được tài trợ bởi USTH-Việt Nam), lưu vực Đồng Cao (dự án Pháp-Việt); chất rắn lơ lửng và vận chuyển C của các con sông lớn ở Châu Á (PI: TS Lu Xixi, từ Singapore) .... Ngoài ra, chúng tôi đã thảo luận về thu thập dữ liệu cho phần lưu vực ở địa phận Trung Quốc, như nhiều dữ liệu liên quan đến nước thải sinh hoạt, chất rắn lơ lửng, hồ chứa, dân số, sử dụng đất trong thời gian gần đây (2000 - 2014).
- Khóa đào tạo sử dụng mô hình hóa và tính toán phát thải cacbon cho các nhà khoa học trẻ Trung Quốc, Việt Nam và Singapore. Khóa đào tạo kéo dài trong 2 ngày trong tháng 11 năm 2016, trong đó có một ngày về đo lường và tính toán tải lượng khí thải chứa cacbon và một ngày cho việc sử dụng mô hình. Khoảng 15 người có thể được tham gia khóa đào tạo này.
- Xây dựng Website: hội nghị đã thảo luận về nôi dung dự kiến xây dựng trang website, cũng như cần thiết phải kết nối với các trang web khác.
Trang web của sông Hồng sẽ là một diễn đàn để trao đổi thông tin và các kết quả nghiên cứu liên quan đến lưu vực sông Hồng. Trang web sẽ được thiết lập với sự hỗ trợ của dự án APN và có thể mang đến cho người đọc một số dữ liệu được lựa chọn (chất lượng nước, khí tượng...) thu được trong quá trình nghiên cứu cũng như các công cụ mô hình và/ hoặc kết quả mô hình cho các nhà nghiên cứu quan tâm, bao gồm các nhà khoa học trẻ và sinh viên. Nhờ trang web này, các nhà nghiên cứu, và những người quản lý có thể trao đổi kinh nghiệm, kiến thức liên quan đến bảo vệ môi trường cũng như phát triển bền vững lưu vực sông Hồng.
.jpg)
.jpg)
Hình: Hội thảo Quốc tế lần thứ hai tại INPC, VAST vào tháng 12 năm 2014, Hà Nội, VIỆT NAM.
Trong chương trình của hội thảo, chuyến đi thực địa trong một ngày trên sông Hồng (từ Hà Nội đến tỉnh Bắc Ninh) đã được tổ chức cho những cán bộ tham gia thực hiện dự án. Một đợt quan trắc và thu mẫu nước đã được thực hiện dọc theo nhánh chính của sông Hồng, khoảng 40 km về phía thượng lưu từ Hà Nội và ở sông Đuống, một phân lưu của sông Hồng trong khu vực đồng bằng (Hình 2).
Thông qua hai hội thảo quốc tế tài trợ bởi APN trong khuôn khổ của dự án này, các cán bộ tham gia dự án rất vui mừng được gặp gỡ và trao đổi khoa học với các nhà khoa học khác về các chủ đề nghiên cứu có liên quan.

Hình: chuyến đi thực địa một ngày bằng thuyền trên hệ thống sông Hồng (từ thành phố Hà Nội đến tỉnh Bắc Ninh, về phía thượng nguồn của sông Hồng và sông Đuống): quan trắc hiện trường và lấy mẫu nước.
3. Hội thảo lần thứ ba
Hội thảo lần thứ ba được tổ chức từ 14 - 17 tháng 11 năm 2016. Trong hội thảo này, các kết quả cuối cùng của dự án sẽ được thảo luận và các mở rộng các nghiên cứu trong tương lai về lưu vực sông Hồng hoặc sông khác sẽ được đề cập.
Mở rộng hợp tác quốc tế (dự án hợp tác mới để tiếp tục công trình nghiên cứu trên lưu vực sông Hồng) trong tương lai cũng sẽ được thảo luận trong hội thảo này.
Mở rộng hợp tác quốc tế (dự án hợp tác mới để tiếp tục công trình nghiên cứu trên lưu vực sông Hồng) trong tương lai cũng sẽ được thảo luận trong hội thảo này.